Chứng minh tài chính là một phần không thể thiếu để hoàn thiện hồ sơ xin visa đi du học, du lịch. Vì vậy khi nộp hồ sơ xin visa du hoc hay du lịch, Đại sứ quán yêu cầu bạn phải có làm sổ tiết kiệm giả. Chứng minh tài chính nhằm đảm bảo bạn có một nguồn tài đủ để trang trải các chi phí khi du học, du lịch ở nước ngoài. Tránh tình trạng di cư bất hợp pháp như trước đây. Xuất phát từ thực tế đó, dịch vụ làm sổ tiết kiệm giả chứng minh tài chính ra đời nhằm hỗ trợ những khách hàng chưa thu xếp được nguồn tài chính.
Nội Dung
1. Dịch vụ làm sổ tiết kiệm là gì?
Dịch vụ làm sổ tiết kiệm chứng minh tài chính là một hình thức dịch vụ được các công ty cung cấp nhằm hỗ trợ khách hàng trong việc làm sổ tiết kiệm, chứng minh tài chính, bổ túc hồ sơ xin visa du học, du lịch, định cư.
Thông thường, các công ty cung cấp một số loại hình dịch vụ làm sổ tiết kiệm chứng minh tài chính như.; chứng minh lùi ngày, chứng minh thu nhập, mở sổ tiết kiệm lùi ngày, chứng minh tài chính doanh nghiệp,…
2. Thủ tục đễ làm sổ tiết kiệm giả gồm những gì
Dịch vụ làm sổ tiết kiệm giả chứng minh tài chính của hầu hết các công ty chỉ yêu cầu khách hàng cung cấp chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu. Chứng minh nhân dân có thể thay bằng hộ chiếu. Bản photo có thể thay bằng hình chụp, hình scan nhưng với điều kiện là rõ chữ, không mất dòng. Ngoài ra một số ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng đến ngân hàng ký tên. Thời gian làm sổ tiết kiệm chứng minh tài chính khoản 1 ngày làm việc. Chi phí dịch vụ làm sổ tiết kiệm thì tùy vào số tiền và ngân hàng. Các bạn thao khảo bảng giá dưới đây.
3. Hồ sơ nhận được sau khi sử dụng dịch vụ làm sổ tiết tiệm giả
Khi sử dụng dịch vụ làm sổ tiết kiệm giả, chứng minh tài chính, Quý khách hàng nhận được sẽ bao gồm:
– Hai giấy xác nhận số dư trong sổ tiết kiệm với hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh.
– Hai bản sao sổ tiết kiệm có đóng dấu đỏ xác nhận của ngân hàng.
– Một sổ tiết kiệm gốc dành cho những khách hàng muốn mang sổ gốc đi phỏng vấn.
4. Khi nào bạn cần sử dụng dịch vụ làm sổ tiết kiệm giả chứng minh tài chính?
Khi bạn cần chứng minh tài chính du học
Đối với các bạn chuẩn bị đi du học. Đại sứ quán sẽ yêu cầu các bạn có một sổ tiết kiệm số tiền từ 200 triệu đến 1 tỷ. Số tiền này tùy thuộc vào từng Quốc gia khác nhau. Ví dụ khi du học Nhật thì bạn cần có sổ tiết kiệm từ 500 triệu đến 600 triệu. Du học Đài loan thì cần sổ 200 triệu. Du học Mỹ, Úc, Canada, Anh… cần có sổ tiết kiệm 800 triệu đến 1 tỷ. hồ sơ chứng minh tài chính du học gồm:
- Giấy xác nhận số dư tài khoản làm sổ tiết kiệm giả song ngữ Anh Việt.
- Sổ tiết kiệm bản photo có đóng dấu treo của ngân hàng. Sổ tiết kiện bản gốc khi phỏng vấn tại đại sứ quán.
- Hồ sơ chứng minh tài chính du học bạn phải chuẩn bị 2 bộ. Một bộ nộp qua trường để xin nhập học, và một bộ nộp lên đại sứ quán để xin visa.
Khi bạn cần chứng minh tài chính du lịch
Đối với các bạn xin visa du lịch. Đại sứ quán sẽ yêu cầu các bạn chứng minh tài chính đảm bảo cho chi phí cho chuyến đi. Thông thường các bạn chỉ cần chứng minh sổ tiết khoản 100 triệu đến 300 triệu. Hồ sơ chứng minh tài chính du lịch cũng giốn như chứng minh tài chính du học bao gồm:
- Giấy xác nhận số dư tài khoản sổ tiết kiệm song ngữ Anh Việt.
- Sổ tiết kiệm bản photo có đóng dấu treo của ngân hàng. Sổ tiết kiện bản gốc khi phỏng vấn tại đại sứ quán
- Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 bộ hồ sơ duy nhất khi nộp hồ sơ xin visa tại Đại sứ quán.
5. Lý do bạn nên chọn dịch vụ làm sổ tiết kiệm giả
Dịch vụ chứng minh tài chính cung cấp làm sổ tiết kiệm giả uy tín luôn đảm bảo uy tín, minh bạch, an toàn, giúp khách hàng có được hồ sơ chứng minh tài chính một cách nhanh chóng và chính xác nhất, không để khách hàng phải chờ đợi lâu vì những thủ tục rườm rà. Chúng tôi nhận chứng minh tài chính số tiền từ 100 triệu đến 03 tỷ. Cam kết sổ thật iền thật. Đảm bảo 100% đủ điều kiện xin visa các nước. Thủ tục đơn giản, chi phí canh tranh, an toàn, bảo mật.
Vai trò của làm sổ tiết kiệm giả trong hồ sơ xin visa Mỹ
Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn nhận biết cụ thể vai trò của làm sổ tiết kiệm giả trong hồ sơ xin visa Mỹ, tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng đây chỉ là một yếu tố để xét visa Mỹ, song song với những yếu tố khác nêu trên. Cho nên việc sở hữu một sổ tiết kiệm có số tiền “khủng” thì cũng chưa đủ để đảm bảo bạn chắc chắn được cấp visa.
Sổ tiết kiệm trong hồ sơ xin visa Mỹ thực chất chỉ là một “bằng chứng” cho khả năng tài chính của bạn, giúp nhân viên lãnh sự xác minh bạn có đủ khả năng chi trả có chuyến đi cũng như là một mối ràng buộc nhất định về mặt tài chính bạn sở hữu tại Việt Nam để khẳng định bạn không có ý trốn lại Mỹ bất hợp pháp. Tuy nhiên, “bằng chứng” này có phát huy hiệu quả hay không tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi người.
Ví dụ: Một người đi làm 3 năm với mức lương trung bình 25 triệu/tháng và không có nguồn thu nhập nào khác. Trong khi đó, người này lại nộp sổ tiết kiệm 1 tỷ trong hồ sơ xin visa du lịch Mỹ. Viên chức Lãnh sự sẽ tính toán: 25 triệu x 36 tháng = 900 triệu. Đây là tổng thu nhập và có dù người đó không hề chi tiêu gì trong vòng 3 năm cũng không thể lên đến con số 1 tỷ. Vậy ở đâu người đó có số tiền 1 tỷ này? Như vậy trong trường hợp này, quyển sổ tiết kiệm “khủng” kia có khi còn phản tác dụng và khiến người đó bị từ chối visa Mỹ vì bị cho rằng làm giả giấy tờ.
Chi tiết về các yếu tố được xét trong hồ sơ xin visa Mỹ
Yếu tố cá nhân:
– Gia đình: Đương đơn có cha mẹ, vợ/chồng, con cái,… ở Việt Nam; có mối quan hệ tốt với họ hàng.
– Tuổi tác: Những người trên 60 tuổi được xem là sẽ khó có khả năng lưu lại bất hợp pháp ở Mỹ sau chuyến đi nên thường có khả năng được cấp visa Mỹ cao hơn nếu đủ các điều kiện yêu cầu.
– Học vấn: Nhân viên Lãnh sự tin rằng hầu hết những người có học vấn cao sẽ có hiểu biết luật pháp và sẽ ít có ý định nhập cư bất hợp pháp hơn.
Yếu tố công việc:
– Vị trí công tác: Người có vị trí, cấp bậc cao, nghề nghiệp ổn định, lương cao được xem là một sự ràng buộc tại Việt Nam.
– Địa vị xã hội: Những người hoạt động trong các lĩnh vực về từ thiện, phi lợi nhuận, văn hóa, xã hội, nghệ thuật;… sẽ có cơ hội được cấp visa du lịch Mỹ cao hơn do tính chất công việc của họ sẽ khiến họ ít có khả năng ở lại Mỹ.
Yếu tố tài chính:
– Tất cả bằng chứng về tài sản bao gồm cả nguồn gốc để tăng tính minh bạch. Người có tài sản ở Việt Nam càng lớn (với đầy đủ nguồn gốc và hợp lý) thì khả năng được cấp visa Mỹ sẽ cao hơn.
Các yếu tố khác:
– Tự tin và trung thực: Không phải cứ có hồ sơ rất đẹp là sẽ đậu visa Mỹ. Nếu đương đơn thiếu sự chuẩn bị, có lời khai không đồng nhất hoặc thái độ ấp úng, thiếu tự tin khi phỏng vấn cũng có khả năng trượt rất cao.
– Lịch trình ở Mỹ: Một lịch trình cụ thể, gồm việc bạn sẽ lưu trú ở đâu, đi đâu trong suốt thời gian ở Mỹ sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều khi xin visa du lịch Mỹ.
Phí mở sổ tiết kiệm thông thường được tính như thế nào?
Về cơ bản, bạn không có tiền, nên ngân hàng sẽ cho bạn vay tiền. Sau đó bạn sẽ dùng chính số tiền đó để mở sổ tiết kiệm. Thực hiện theo cách này bạn sẽ mất các chi phí sau:
– Phí lấy giấy xác nhận số dư:
Sau khi mở sổ tiết kiệm xong, theo yêu cầu của bạn, ngân hàng sẽ cung cấp cho bạn giấy xác nhận số dư tiền gửi và sổ sao y công chứng và bạn sẽ phải đóng phí cho khoản này, thông thường phí khoảng 121.000đ – 200.000đ tùy từng ngân hàng, có ngân hàng miễn phí nếu nằm trong chương trình khuyến mại nào đó…9/1/2018 Chứng minh tài chính đi du học, du lịch, định cư
– Phí mượn sổ gốc:
Khi nộp hồ sơ vào Đại sứ quán, bạn cần mượn sổ gốc để nộp vào ĐSQ. Tùy từng ngân hàng, có ngân hàng cho bạn mượn sổ gốc và bạn tự cầm đến ĐSQ nộp, có ngân hàng thì không cho bạn cầm trực tiếp mà ngân hàng sẽ cử cán bộ ngân hàng cùng bạn đến ĐSQ nộp nhằm quản lý được sổ tiết kiệm được dùng đúng mục đích. Và thường bạn phải trả phí để ngân hàng cho bạn mượn sổ. Thường phí mượn sổ khoảng 110.000đ – 200.000đ/1 lần mượn sổ.
– Phí hồ sơ tín dụng:
Tùy từng ngân hàng, có ngân hàng thu, có ngân hàng không thu và cũng tùy vào từng thời điểm khuyến mại của ngân hàng nữa, thông thường phí khoảng 0 – 30.000d
– Số tiền tối thiểu trong tài khoản:
Khi vay tiền, ngân hàng sẽ phải tạo cho bạn 1 tài khoản chuyên dụng để giải ngân số tiền vay vào đó và thông thường các ngân hàng sẽ quy định số tiền tối thiểu phải có trong tài khoản khoảng từ 50.000đ – 100.000đ
– Lãi vay phải trả thực tế:
Khi bạn đi vay, bạn phải trả lãi suất tiền vay. Đồng thời, bạn lại mang số tiền đó đi gửi nên bạn được hưởng thêm lãi suất tiền gửi. Nên về bản chất, lãi suất đi vay của bạn đã được giảm trừ đi phần lãi suất tiền gửi, nên cuối cùng lãi vay phải trả của bạn sẽ được tính như sau:
Lãi vay phải trả thực tế = (Lãi suất cho vay – Lãi suất tiền gửi) x số tiền vay (chính là số tiền trên sổ tiết kiệm) x thời gian vay (chính là thời gian tồn tại của sổ tiết kiệm) – Lãi vay phải trả thực tế này thường khoảng 2%/năm – 4%/năm (tùy từng ngân hàng và chi nhánh ở các địa phương khác nhau).
– Phí quản lý tài sản bảo đảm:
Sau khi được ngân hàng cho vay tiền, bạn sẽ dùng chính số tiền đó để mở sổ tiết kiệm và quyển sổ tiêt kiệm được mở ra này sẽ được dùng làm tài sản bảo đảm cho chính món vay trước của bạn. Và cũng tùy từng ngân hàng, có thể bạn sẽ phải đóng thêm phí quản lý tài sản đảm bảo nữa. Thông thường phí khoảng từ 0đ – 55.000đ
– Phí chứng minh tài chính:
Tùy quy đinh của từng ngân hàng, có ngân hàng không tính theo kiểu lãi vay phải trả thực tế như trên mà tính theo cách khác, cụ thể
Phí chứng minh tài chính = Mức phí x Số tiền cần chứng minh
Mức phí này thường nằm trong khoảng từ 0,1% – 0,3% (tùy từng ngân hàng)
– Tiền đặt cọc mượn sổ:
Trong trường hợp bạn mượn sổ gốc, cán bộ ngân hàng ko cùng bạn ra ĐSQ nộp thì ngân hàng sẽ yêu cầu bạn phải đặt cọc 1 số tiền nhất định để được mượn sổ, số tiền đặt cọc này tối thiểu = 1 tháng lãi vay bạn phải trả. Sau khi bạn trả sổ gốc lại cho ngân hàng, ngân hàng sẽ trả lại khoản tiền này cho bạn